Posts

Đột phá về hiệu suất với 23 chỉ số tuyển dụng quan trọng!

Image
82% các công ty tin rằng dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định thu hút nhân tài (theo báo cáo The Foundation of Talent Acquisition ) của Aptitude Research. Số liệu này nhấn mạnh rõ tầm quan trọng của việc theo dõi các chỉ số tuyển dụng trong tổng thể quy trình. Đây cũng là cơ sở giúp phía nhà tuyển hiểu rõ, đánh giá và tìm ra chiến lược giúp cải thiện và nâng cao các chỉ số tuyển dụng. Trong bài viết này, hãy cùng freeC Asia tìm hiểu chi tiết về 23 chỉ số tuyển dụng mà mọi HR và nhà tuyển dụng cần biết để tăng tốc quy trình và tạo ra đột phá về hiệu suất tuyển dụng tổng thế! 1. Thời gian để lấp đầy vị trí tuyển dụng (Time to fill) Time-to-fill được tính từ ngày mà một yêu cầu tuyển dụng được đưa ra cho đến khi ứng viên đi làm ngày đầu tiên. Ngày mà một yêu cầu vị trí được gửi để được phê duyệt hoặc ngày mà phê duyệt được ban hành để bắt đầu điền đầy một vị trí có thể được sử dụng thay vì ngày mà vị trí tuyển dụng mở được đăng. 2. Thời gian tuyển dụng (

Sourcing và Recruiting: Sự khác nhau và quy trình triển khai chi tiết

Image
Các chuyên viên tuyển dụng cho rằng việc hiểu rõ sự khác biệt giữa “sourcing” (tìm nguồn ứng viên) và “recruiting” (tuyển dụng ứng viên) là điều cần thiết để tạo ra một kế hoạch tuyển dụng thông minh. Điều này cũng giúp các nhà tuyển dụng đưa ra các quyết định chính xác hơn cho chiến lược thu hút nhân tài. Vậy, giữa sourcing và recruiting, có sự khác nhau như thế nào? Cùng freeC Asia theo dõi trong bài viết sau đây! Sourcing là gì? Sourcing là quá trình xác định, thu hút và tương tác với các ứng viên tiềm năng mà ở họ có sự phù hợp với nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. Đặc biệt, đây lại là các “talent” thuộc nhóm ứng viên chưa chủ động tìm kiếm việc làm. Mục tiêu của sourcing là tìm và xây dựng một nguồn ứng viên chất lượng, có khả năng đáp ứng tiêu chỉ và được tuyển dụng cho các vị trí trong tương lai. Quy trình sourcing giúp giảm thời gian tuyển dụng (Time-to-hire) và chi phí mỗi lần tuyển dụng (Cost per hire) , đồng thời cải thiện chất lượng tuyển dụng vì các ứng viên này đã

Tỷ lệ hoàn thành đơn ứng tuyển? Cách tính và theo dõi chỉ số chuẩn

Image
Theo dõi và nắm bắt cách tính chuẩn về Tỷ lệ hoàn thành đơn ứng tuyển (Application Completion Rate) giúp doanh nghiệp đo lường được mức độ hấp dẫn và tính hiệu quả của quy trình ứng tuyển, từ giai đoạn bắt đầu nộp đơn ứng tuyển cho đến bước hoàn tất đơn ứng tuyển. Vậy chỉ số Application Completion Rate tại doanh nghiệp của bạn hiện tại như thế nào? Đạt tỷ lệ cao hay thấp, cần duy trì để nâng cao hay cần thay đổi để cải thiện và tối ưu quy trình ứng tuyển. Trong bài viết hôm nay, cùng freeC freeC Asia tìm hiểu sâu hơn về Tỷ lệ hoàn thành đơn ứng tuyển, công thức tính và cách theo dõi chỉ số chuẩn nhất! Tỷ lệ hoàn thành đơn ứng tuyển là gì? Tỷ lệ hoàn thành đơn ứng tuyển là một chỉ số trong tuyển dụng, giúp đo lường phần trăm số lượng đơn ứng tuyển được ứng viên hoàn tất so với tổng số đơn ứng tuyển đã đăng ký ban đầu. Chỉ số này là một yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ tiếp cận, tính thân thiện của quy trình ứng tuyển của tổ chức đối với ứng viên. Ngoài ra, bạn có thể đo

ROI tuyển dụng? Các hướng dẫn và công thức tính toán ROI hiệu quả

Image
ROI trong tuyển dụng là một chỉ số quan trọng giúp các chuyên gia nhân sự xác định rõ các giá trị, lợi ích thực tế từ những nỗ lực và sự đầu tư vào quy trình tuyển dụng hiện tại. Sẽ có rất nhiều thắc mắc được đặt ra! Chi phí tuyển dụng tổng thể ở doanh nghiệp của bạn là bao nhiêu? Và các giá trị tài chính ở một nhân sự mới có mang về lợi nhuận đủ tốt so với các khoản chi phí đã đầu tư hay không? Trong bài viết này, hãy cùng freeC Asia tìm hiểu chi tiết về ROI trong tuyển dụng và các vấn đề quan trọng xoay quanh chỉ số này. ROI trong tuyển dụng là gì? Trong tuyển dụng, ROI (Return on Investment) là chỉ số giúp đo lường tính hiệu quả và giá trị của các chiến lược, hoạt động tuyển dụng của tổ chức trong việc thu hút, tuyển dụng và giữ chân nhân viên. Để tính toán ROI, bạn cần tổng hợp các chi phí liên quan đến quy trình tuyển dụng, bao gồm: chi phí quảng cáo tuyển dụng, phí dịch vụ tuyển dụng, thời gian làm việc của nhân viên tuyển dụng, cũng như chi phí đào tạo và hội nhập. Tiếp